Chia sẻ trong sự kiện SoGal Summit 2016 hồi giữa tháng này tại TP.HCM, nữ giám đốc Fossil cho biết một nguyên nhân lớn trong việc cô từ Anh về Việt Nam năm 2005 là để… kiếm chồng, vì sợ “ế”. Chia sẻ trong sự kiện nhằm khích lệ phụ nữ khởi nghiệp, với hầu hết khán giả và toàn bộ khách mời là nữ, Kiều Trang cho biết với nhiều người, 25 tuổi mà sợ “ế” là khá tức cười, nhưng thời điểm đó cô thực sự muốn về Việt Nam lập gia đình.
Từ chối học bổng tiến sĩ của đại học Oxford danh giá sau khi tốt nghiệp đại học và thạc sĩ ở trường này, cô quyết định về Việt Nam năm 25 tuổi để kiếm ý trung nhân. Cựu học sinh chuyên Lê Hồng Phong nhẩm tính, học tiến sĩ sẽ mất thêm 3 năm nữa, lúc đó 28 tuổi, về Việt Nam thì phân nửa bạn bè đã lập gia đình, do đó sẽ... giảm đi một nửa cơ hội tìm nửa kia. Nghĩ lại, cô nói, sẽ vẫn lựa chọn về Việt Nam thời điểm đó, nhưng nỗi sợ “ế” sẽ ít lại. Cả khán phòng hầu hết là nữ giới nhiều lần cười và vỗ tay trước những chia sẻ thật tình và hài hước của Kiều Trang.
Giám đốc Fossil Việt Nam nói việc tìm được người đàn ông phù hợp không phải là thứ mình có thể kiểm soát được, trong khi việc học thì mình có thể biết trước kết quả đến 90%. Cứ học chăm chỉ, đúng phương pháp, có định hướng thì sẽ đạt kết quả tốt, nhưng nhiều việc khác trong cuộc sống không thể kiểm soát hết. Trong cuộc sống, một kế hoạch thực hiện đôi khi chỉ đạt được 5-6 phần so với mong muốn.
Tương tự trong chuyện khởi nghiệp, Kiều Trang cho rằng cần có sự linh hoạt trong các chiến lược. Không nên đi theo đường ray, mà phải chèo thuyền. Để từ đó có kinh nghiệm lèo lái, đạt đến mức lái phi thuyền trong tình trạng không trọng lực. Cô nói khi khởi nghiệp phải dành hết trí lực và tâm lực theo đuổi, nhưng cũng nên linh hoạt theo các chiến lược, lèo lái và định hướng khéo léo.
" alt=""/>Giám đốc chiến lược Misfit : Bỏ học tiến sĩ về nước lấy chồng vì sợ ếLexus GS F 2016 trang bị khối động cơ V8 5.0 Lít cho sức mạnh lên đến 467 mã lực tại vòng tua máy 7.300 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại đạt 527 Nm. Động cơ này được kết hợp với hộp số thể thao SPDS (Sport Direct Shift) 8 cấp. Lexus GS F 2016 cho người sử dụng điều khiển với 4 chế độ lái khác nhau từ Normal, Eco, Sport đến Sport +, xe tích hợp công nghệ vi sai điều khiển véc-tơ lực xoắn sáng tạo TVD cho phép 3 chế độ vận hành: “Standard” cân bằng giữa sự linh hoạt và cứng vững, “Salom” cho khả năng đáp ứng nhanh và linh hoạt, “Track” tăng khả năng xử lý khi xe chạy ở tốc độ cao. Đồng thời có thể chạy ở cả chu trình Atkinson để nâng cao hiệu quả tiêu thụ nhiên liệu ở tốc độ bình thường lẫn chu kỳ Otto cho mức hiệu suất cao hơn khi tăng tốc.
![]() |
Mẫu sedan thể thao này còn sở hữu những hệ thống an toàn cao cấp như Lexus Safety+ giúp giảm thiểu khả năng xảy ra va chạm trong nhiều điều kiện lái xe và ở khoảng tốc độ rộng. Các phần mềm tích hợp nhiều công nghệ an toàn chủ động, bao gồm: Hệ thống Pre-Conllision cảnh báo tiền va chạm, đèn pha tự động cho chùm sáng cao, điều khiển hành trình chủ động qua radar, cảnh báo chệch làn đường LDA.
" alt=""/>Sedan Lexus GS phiên bản cao cấp được trang bị động cơ mạnh mẽNhóm của nhà hóa học Daniel Nocera (Đại học Harvard) hợp sức cùng nhóm nhà sinh học tổng hợp Pamela Silver (Trường Y Harvard) tạo ra một loại pin “sống” mà họ gọi là lá sinh học. Thiết bị sử dụng điện năng lượng mặt trời từ một tấm quang điện tế để tách nước thành oxy và hydro, sau đó thêm vi khuẩn để nuôi bằng hydro và chuyển hóa CO2 trong không khí thành nhiên liệu cồn. Thiết bị quang hợp nhân tạo đầu tiên của nhóm ra đời năm 2015, làm ra 216 miligram nhiên liệu cồn trên mỗi lít nước nhưng chất xúc tác để phản ứng tách nước xảy ra lại gây tác động xấu đến vi khuẩn.
Do đó, nhóm tìm kiếm chất xúc tác tốt hơn, có thể phù hợp với sinh vật sống trong khi vẫn tách nước hiệu quả. Theo báo cáo của nhóm trên tạp chí Science ngày 2/6, họ tìm thấy nó trong hợp kim côban và phốt pho, hỗn hợp đã được dùng như một lớp chống ăn mòn cho linh kiện nhựa, kim loại có chi phí đắt hơn một chút. Nó giúp tách nước thành hydro và oxy mà không tạo ra loại phân tử ôxy có thể làm hại DNA hay tương tự để duy trì sự sống.
" alt=""/>Lá sinh học sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng, nước và không khí